Đại đa số các doanh nghiệp sử dụng Outbound Marketing đều nhận thấy rằng họ mất rất nhiều chi phí để chạy quảng cáo nhưng hiệu quả thu lại thì không cao. Trong khi đó khi sử dụng Inbound Marketing thì lại đem lại tỉ lệ chuyển đổi cao hơn.
Bài 1: Outbound Marketing Là Gì?
Outbound Marketing được biết đến nhiều nhất là Tiếp thị gián đoạn. Điều này là do mục đích là làm gián đoạn mọi người và cố gắng thu hút sự chú ý của họ để bạn có thể bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình cho họ.
Ví dụ tốt nhất về điều này sẽ là quảng cáo truyền hình; theo đó Nhà tiếp thị hy vọng thu hút sự chú ý của bạn trong khi bạn đang xem chương trình yêu thích để cho bạn biết lý do tại sao bạn nên mua sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Outbound Marketing ngược lại với Inbound Marketing.
Bài 2: Quảng Cáo Thoái Vị, Inbound Lên Ngôi
Gặp nhiều khó khăn với quảng cáo trả phí, nhiều doanh nghiệp đang tìm đường quay trở lại với Inbound Marketing.
Chắc các anh/chị cũng biết, nếu hoạt động Digital Marketing của doanh nghiệp mà phụ thuộc phần lớn vào quảng cáo thì sẽ có những rủi ro sau:
Chính sách quảng cáo của facebook & google ngày càng bị siết chặt, tài khoản quảng cáo chết liên tục khiến quảng cáo bị gián đoạn, dân quảng cáo phải mua Via mua BM liên tục làm tăng chi phí nhiều hơn
Bài 3: Chiến Lược Và Ứng Dụng Của Mô Hình 7p Marketing.
Sản phẩm là tập hợp các lợi ích mà khách hàng có thể nhận. Sản phẩm là một mặt hàng được xây dựng hay sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của một nhóm người nhất định.
- Một sản phẩm có vòng đời nhất định gồm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn giới thiệu (introduction)
- Giai đoạn tăng trưởng (growth)
- Giai đoạn trưởng thành (maturity)
- Giai đoạn thoái trào (decline)
Bài 4: Insight Tốt Nên Phù Hợp Mô Hình: Truth – Motivation – Tension.
Một sản phẩm hay một dự án tốt đều xuất phát từ một Insight tốt. Nhưng làm thế nào để lựa chọn thông tin về người tiêu dùng để có thể đưa ra insight logic và hiệu quả?
- Mỗi người tiêu dùng đều có những bí mật tâm lý ẩn sâu mà đôi khi họ cũng không nhận ra. Một insight tốt là insight thể hiện được 3 vấn đề dưới đây:
- Những sự thật không thể chối cãi (truth)
- Những động lực mạnh mẽ ( motivation)
- Những mâu thuẫn trong lòng (tension)
Bài 5: Hành Vi Của Người Tiêu Dùng
Chúng ta có thể nhận biết và hiểu được hành vi của họ thông qua những trải nghiệm mua hàng. Tuy nhiên, thời đại càng phát triển thì người làm marketing lại càng ít có cơ hội để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng như trước.
- Người quản trị Marketing cần sự hỗ trợ hệ thống thông tin để ra các quyết định, dựa trên 1 vài câu hỏi sau đây:
- Thị Trường: Những ai tạo nên thị trường này?
- Khách Hàng: Họ mua cái gì? Tại sao họ mua?