Mục lục
Tất cả mọi thứ doanh nghiệp đều làm tốt: sản phẩm, dịch vụ khách hàng, đội ngũ vận hành/ thực thi, …. nhưng nếu định giá sản phẩm/ dịch cao quá không phù hợp với phân khúc khách hàng thì sẽ khó bán, mà định giá thấp quá thì doanh nghiệp không qua khỏi.
Vậy người làm marketing cần định giá như thế nào để phù hợp với các mục tiêu của kinh doanh? Cùng tham khảo các cách định giá hiện nay nào.
TRƯỚC KHI TIÊN CHÚNG TA ĐIỂM QUA MỘT SỐ THÔNG TIN ĐỂ HIỂU SƠ BỘ VỀ GIÁ
What: Định giá là cái gì? Để làm gì?
- Prices là yếu tố P duy nhất trong Marketing Mix có thể thu lại giá trị từ những giá trị đã tạo ra cho KH
- Là giá trị (tiền) mà khách hàng trả để thỏa mãn nhu cầu sản phẩm/dịch vụ)
- Là [thước đo] [giá trị (sản phẩm/dịch vụ) này với giá trị (sản phẩm/dịch vụ) khác của khách hàng
Why: Tại sao lại phải định giá?
- Vì mục tiêu nhắm vào lợi nhuận, doanh thu
- Vì mục tiêu bán hàng
- Khi môi trường cạnh tranh khốc liệt chiến lược giá phụ thuộc vào đối thủ mạnh nhất phân khúc đấy.
VÀ BÂY GIỜ LÀ CÁC CÁCH ĐỊNH GIÁ CHO SẢN PHẨM/DỊCH VỤ
- Cost plus pricing – Định giá cộng thêm vào giá vốn
- Premium pricing – Định giá cao
- Value base pricing – Định giá bằng giá trị
- Penetration pricing – Định giá xâm nhập
- Predatory pricing – Định giá giành giật
- Decoy pricing – Định giá giành giật
- Loss leader pricing – Định giá lỗ để hút KH
- Freemium pricing – Định giá bằng không để bán thứ khác giá cao
- Skimming or creaming pricing – Định giá hớt váng sữa
- Bundle pricing – Định giá theo gói
- Time sensitive pricing – Định giá theo thời hạn sử dụng
- Ecomy pricing – Định giá tiết kiệm
- Psyschological pricing – Định giá theo tâm lý
- Yield management pricing – Định giá quản lý doanh thu: Cách này các hãng hàng không và khách sạn hay dùng
Bạn sẽ chọn cách định giá nếu bạn tự kinh doanh để phù hợp với mục tiêu kinh doanh?
Chia sẻ của Biệt Đội Marketers 4 Cấp Độ.