Khi bạn đã tạo được lòng tin với khách hàng đó là cố gắng đánh giá và đặt thật nhiều câu hỏi tương tác với khách hàng
Bài 1: Khách Phàn Nàn Về Sản Phẩm? Hãy Làm Theo Cách Này!
Ai bán hàng mà chưa từng gặp phải từ chối bao giờ, phải không? Nếu mà chưa thật, thì hoặc là bạn mới bán nên chưa gặp, hoặc là bạn quá giỏi.
Loại thứ nhất thì tiếp tục đọc bài của mình nhé.
Còn loại thứ hai thì thôi, mình chịu.
Mình nay 27 tuổi mà chưa gặp loại này bao giờ.
Quay lại việc khách hàng từ chối khi bạn đưa ra một offer hoặc một sản phẩm, dịch vụ của bạn.
Bài 2: Làm Gì Khi Khách Hàng Từ Chối?
Theo tôi, việc khách hàng từ chối gần như là bước bắt buộc và chắc chắn xảy ra trong chu trình bán hàng
Nhà bán hàng nổi tiếng thế giới Brian Tracy từng nói: “Mỗi khi khách hàng từ chối, thì người bán nên ngửa mặt lên trời và tạ ơn thượng đế. Lời từ chối xảy ra chính là thời điểm việc bán hàng thực sự bắt đầu”. Nếu khách hàng im lặng giống như một bức tường, thì người bán hàng khó lòng biết mong muốn ẩn sâu.
Những lời phàn nàn về giá cao, kém ưu thế hơn khi cạnh tranh với đối thủ là đầu mối để người bán hàng có thêm cơ hội tư vấn. Phản đối chỉ ra rằng người bán đã chạm được sự lo lắng trong cảm xúc của khách hàng.
Bài 3: Khách Hàng Từ Chối? Làm Vầy Nè!
Ai bán hàng mà chưa từng gặp phải từ chối bao giờ, phải không? Nếu mà chưa thật, thì hoặc là bạn mới bán nên chưa gặp, hoặc là bạn quá giỏi.
Loại thứ nhất thì tiếp tục đọc bài của mình nhé.
Còn loại thứ hai thì thôi, mình chịu.
Mình nay 27 tuổi mà chưa gặp loại này bao giờ.
Quay lại việc khách hàng từ chối khi bạn đưa ra một offer hoặc một sản phẩm, dịch vụ của bạn.
Đối với mình, chuyện này xảy ra như cơm bữa.
Thậm chí là nhiều hơn. Vì, cơm mình ăn ngày có ba bữa thôi, còn mình gặp từ chối có ngày cả chục lần
Khách từ chối thì có vô vàng lý do, nhưng mình thấy chung quy cũng xoay quanh mấy lý do này thôi.
Bài 4: 5 Bước Xử Lý Từ Chối Giúp Bạn Bán Hàng Thành Công
Sau khi chắc chắn rằng khách hàng đã nói xong phần của họ thì giờ việc bạn phải làm là đồng cảm với khách hàng.
Vậy thế nào là đồng cảm?
Đồng cảm nghĩa là bạn đứng về phía khách hàng và suy nghĩ về những lo lắng của họ. Đừng vội vàng phản bác lại khách hàng, dù nó có sai bét nhè đi chăng nữa. Trước hết, bạn cứ xuôi theo khách hàng. Nói với khách hàng rằng, bạn hoàn toàn hiểu được tại sao khách hàng lại suy nghĩ như vậy. Tiếp đến là giúp khách hàng nhận ra không chỉ họ nghĩ như vậy mà rất nhiều khách hàng cũng nghĩ giống vậy.